‘Viêm phổi Vũ Hán’ (còn được gọi là coronavirus chủng mới, COVID-19) vẫn đang tiếp tục lây lan khắp thế giới. Một góc độ nào đó theo quan đ...
‘Viêm phổi Vũ Hán’ (còn được gọi là coronavirus chủng mới, COVID-19) vẫn đang tiếp tục lây lan khắp thế giới. Một góc độ nào đó theo quan điểm của WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), dịch bệnh đang nhanh chóng trở thành dịch bệnh đầu tiên trên toàn thế giới đáp ứng các điều kiện của “Bệnh X” (Disease X), cơ hội để ngăn chặn sự lây lan ngày càng nhỏ hơn, giới chuyên gia có quan điểm cho rằng tuyến phòng thủ có thể sắp bị phá vỡ.
Lần đầu tiên vào năm 2018, WHO đã đưa “Bệnh X” vào danh sách bệnh và mầm bệnh có tiềm năng thành dịch bệnh lớn nhất toàn cầu. Sự bùng phát của bệnh truyền nhiễm toàn cầu vì “mầm bệnh chưa biết” gây ra, có thể bắt nguồn từ quá trình tiếp xúc thường xuyên giữa con người và động vật, sau đó qua thương mại và du lịch quốc tế mà thành đại dịch toàn cầu.
The Guardian dẫn lời Paul Hunter, giáo sư y khoa tại Đại học East Anglia (University of East Anglia) cho biết, Tổng Giám đốc đương nhiệm của WHO là Tedros Adhanom từng chỉ ra rằng cơ hội để tránh dịch bệnh ‘viêm phổi Vũ Hán’ lan trên toàn cầu ngày càng ít đi. Giáo sư Hunter cũng chỉ ra sự lây lan nhanh chóng của virus trong 24 giờ qua hàm nghĩa là tuyến phòng thủ chống lại đại dịch lan trên toàn cầu đang đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Trong trả lời phỏng vấn hãng thông tấn Deutsche của Đức hôm 22/2, nhà virus học nổi tiếng người Đức là Christian Drosten cũng cho biết ngay cả khi tất cả các tài nguyên có sẵn được sử dụng, e rằng cuối cùng cũng không thể ngăn chặn dịch bệnh lan rộng.
Drosten giải thích rằng nhiều người bị COVID-19 mà không có triệu chứng hoặc chỉ có triệu chứng nhẹ, những trường hợp này thường không đi đến bệnh viện nên cũng không được biết đến và chẩn đoán. Nhưng những người bệnh không triệu chứng này lại có thể lây nhiễm sang những người khác, vô tình khiến dịch bệnh lây lan càng khó lường.
Drosten cũng trích dẫn kết quả tính toán bằng mô hình toán học của Cao đẳng Hoàng gia London (Imperial College London) cho biết, trong số trường hợp người nhiễm COVID-19 đến từ Trung Quốc thì chỉ có thể phát hiện được khoảng 1/3 số trường hợp nhiễm. Vì vậy ông cho rằng ‘viêm phổi Vũ Hán’ thành đại dịch toàn cầu là không thể tránh được.
Dựa trên các trường hợp đã được phát hiện, có thể thấy COVID-19 là một dạng siêu virus mà tính độc hại ở mức “hoàn hảo” (đủ cả ngũ độc).
Chỉ cần tiếp xúc với các vật phẩm của người bị nhiễm virus COVID-19 là có thể bị lây nhiễm. Bệnh dịch hạch và bệnh đậu mùa là những bệnh truyền nhiễm theo con đường này.
Dùng dụng cụ ăn uống chung sẽ có thể lây nhiễm, phân và nước tiểu của người bị nhiễm COVID-19 cũng có thể là nguồn lây nhiễm virus. Những bệnh như lao hoặc viêm gan truyền nhiễm qua con đường này.
Các bệnh như cảm cúm, sởi…
COVID-19 có thể truyền nhiễm khi chúng dính vào các hạt bụi nước bay trong không khí, dù có đeo khẩu trang thì công dụng bảo vệ cũng chỉ có hạn. Đây cũng là cách lây nhiễm của virus cảm mạo thịnh hành, virus lao.
Ví dụ như AIDS, giang mai, virus viêm gan B, virus Ebola. Hiện cũng có thông tin xảy ra trường hợp COVID-19 lây truyền từ mẹ sang con, nhưng thông tin này chưa được xác nhận.
Bệnh nhân SARS không lây nhiễm cho người khác trong thời gian ủ bệnh, nhưng COVID-19 có thể lây nhiễm cho người khác trong thời gian ủ bệnh, ngay cả khi không có triệu chứng vẫn có thể lây nhiễm. Có những bệnh nhân sau khi được chữa khỏi vẫn có thể mang virus và lây nhiễm cho những người khác.
Có người bị nhiễm, trong giai đoạn ủ bệnh đã kiểm tra bằng nhiều phương pháp vẫn không thể phát hiện, họ được xem là người bình thường, nhưng thực tế đã là một nguồn lây nhiễm, thậm chí siêu lây nhiễm.
Do COVID-19 lây lan nhanh chóng, độc tính mạnh, trong khi các biện pháp cách ly bảo vệ hiện nay có hiệu quả hạn chế và chưa có thuốc điều trị, vì vậy trong tình hình này thì biện pháp quan trọng nhất để phòng chống bị nhiễm COVID-19 có lẽ là nâng cao khả năng tự miễn dịch của cơ thể.
Điều này tương tự quan điểm “phù chính trừ tà” của y học cổ truyền phương Đông, theo đó nâng cao thể lực giúp tránh được bệnh tật xâm nhập.
Có lẽ tình hình dịch bệnh như hiện nay sẽ khiến nhiều người khó tránh cảm thấy tâm trạng căng thẳng, nhưng tâm trạng căng thẳng nóng nảy sẽ lại càng dễ làm ảnh hưởng không tốt cho sức đề kháng. Vì vậy, mỗi người cố gắng giữ tâm trạng lạc quan để góp phần nâng cao hiệu quả hệ thống miễn dịch cơ thể, qua đó nâng cao khả năng đẩy lùi dịch bệnh.
Lần đầu tiên vào năm 2018, WHO đã đưa “Bệnh X” vào danh sách bệnh và mầm bệnh có tiềm năng thành dịch bệnh lớn nhất toàn cầu. Sự bùng phát của bệnh truyền nhiễm toàn cầu vì “mầm bệnh chưa biết” gây ra, có thể bắt nguồn từ quá trình tiếp xúc thường xuyên giữa con người và động vật, sau đó qua thương mại và du lịch quốc tế mà thành đại dịch toàn cầu.
The Guardian dẫn lời Paul Hunter, giáo sư y khoa tại Đại học East Anglia (University of East Anglia) cho biết, Tổng Giám đốc đương nhiệm của WHO là Tedros Adhanom từng chỉ ra rằng cơ hội để tránh dịch bệnh ‘viêm phổi Vũ Hán’ lan trên toàn cầu ngày càng ít đi. Giáo sư Hunter cũng chỉ ra sự lây lan nhanh chóng của virus trong 24 giờ qua hàm nghĩa là tuyến phòng thủ chống lại đại dịch lan trên toàn cầu đang đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Trong trả lời phỏng vấn hãng thông tấn Deutsche của Đức hôm 22/2, nhà virus học nổi tiếng người Đức là Christian Drosten cũng cho biết ngay cả khi tất cả các tài nguyên có sẵn được sử dụng, e rằng cuối cùng cũng không thể ngăn chặn dịch bệnh lan rộng.
Drosten giải thích rằng nhiều người bị COVID-19 mà không có triệu chứng hoặc chỉ có triệu chứng nhẹ, những trường hợp này thường không đi đến bệnh viện nên cũng không được biết đến và chẩn đoán. Nhưng những người bệnh không triệu chứng này lại có thể lây nhiễm sang những người khác, vô tình khiến dịch bệnh lây lan càng khó lường.
Drosten cũng trích dẫn kết quả tính toán bằng mô hình toán học của Cao đẳng Hoàng gia London (Imperial College London) cho biết, trong số trường hợp người nhiễm COVID-19 đến từ Trung Quốc thì chỉ có thể phát hiện được khoảng 1/3 số trường hợp nhiễm. Vì vậy ông cho rằng ‘viêm phổi Vũ Hán’ thành đại dịch toàn cầu là không thể tránh được.
Dựa trên các trường hợp đã được phát hiện, có thể thấy COVID-19 là một dạng siêu virus mà tính độc hại ở mức “hoàn hảo” (đủ cả ngũ độc).
I – Con đường lây nhiễm
Về cách lây nhiễm, COVID-19 gần như bao quát toàn bộ các con đường truyền nhiễm của bệnh truyền nhiễm ở người.1. Nhiễm do tiếp xúc
Chỉ cần tiếp xúc với các vật phẩm của người bị nhiễm virus COVID-19 là có thể bị lây nhiễm. Bệnh dịch hạch và bệnh đậu mùa là những bệnh truyền nhiễm theo con đường này.
2. Nhiễm qua đường tiêu hóa
Dùng dụng cụ ăn uống chung sẽ có thể lây nhiễm, phân và nước tiểu của người bị nhiễm COVID-19 cũng có thể là nguồn lây nhiễm virus. Những bệnh như lao hoặc viêm gan truyền nhiễm qua con đường này.
3. Nhiễm qua đường hô hấp
Các bệnh như cảm cúm, sởi…
4. Nhiễm qua không khí
COVID-19 có thể truyền nhiễm khi chúng dính vào các hạt bụi nước bay trong không khí, dù có đeo khẩu trang thì công dụng bảo vệ cũng chỉ có hạn. Đây cũng là cách lây nhiễm của virus cảm mạo thịnh hành, virus lao.
5. Nhiễm qua đường máu
Ví dụ như AIDS, giang mai, virus viêm gan B, virus Ebola. Hiện cũng có thông tin xảy ra trường hợp COVID-19 lây truyền từ mẹ sang con, nhưng thông tin này chưa được xác nhận.
II – Thời gian ủ bệnh
Thời gian ủ bệnh của SARS chỉ từ 2 – 7 ngày, trong khi thời gian ủ bệnh của COVID-19 thông thường vào khoảng 10 ngày, nhưng có người bệnh lên tới 14 ngày, và trong một số trường hợp hiếm hoi có thể vượt quá 24 ngày hoặc lâu hơn, điều này khiến biện pháp cách ly cũng phải có thêm những cân nhắc tính toán.Bệnh nhân SARS không lây nhiễm cho người khác trong thời gian ủ bệnh, nhưng COVID-19 có thể lây nhiễm cho người khác trong thời gian ủ bệnh, ngay cả khi không có triệu chứng vẫn có thể lây nhiễm. Có những bệnh nhân sau khi được chữa khỏi vẫn có thể mang virus và lây nhiễm cho những người khác.
III – Khó phát hiện
Có chuyên gia còn chỉ ra COVID-19 là loại virus “xảo quyệt” nhất, trong thời gian ủ bệnh có thể trốn tránh tất cả các phương pháp kiểm tra mà hiện nay đang có, thậm chí có khi nhiều lần kiểm tra vẫn không phát hiện được.Có người bị nhiễm, trong giai đoạn ủ bệnh đã kiểm tra bằng nhiều phương pháp vẫn không thể phát hiện, họ được xem là người bình thường, nhưng thực tế đã là một nguồn lây nhiễm, thậm chí siêu lây nhiễm.
IV – Tấn công nhiều cơ quan của cơ thể người
SARS thường chỉ tấn công phổi và đường hô hấp của bệnh nhân. Nhưng ‘viêm phổi Vũ Hán’ không chỉ tấn công phổi mà còn có thể tấn công tim, thận, hệ thống sinh sản hoặc các cơ quan khác. Điều này giải thích có những người bệnh bất ngờ đổ gục chết đột ngột.V – Khả năng lây nhiễm
Đến nay, so với virus Ebola và cúm gia cầm với tỷ lệ tử vong cao nhất (tỷ lệ tử vong hơn 50%) thì tỷ lệ tử vong của COVID-19 dường như thấp hơn nhiều. Nhưng nhìn từ góc độ truyền bệnh, loại virus có tỷ lệ tử vong thấp hơn này có khả năng lây truyền mạnh hơn, khiến nhiều người bị nhiễm hơn. Nếu tỷ lệ tử vong cao, nguồn lây nhiễm sẽ giảm nhanh chóng do người nhiễm sớm thiệt mạng.Do COVID-19 lây lan nhanh chóng, độc tính mạnh, trong khi các biện pháp cách ly bảo vệ hiện nay có hiệu quả hạn chế và chưa có thuốc điều trị, vì vậy trong tình hình này thì biện pháp quan trọng nhất để phòng chống bị nhiễm COVID-19 có lẽ là nâng cao khả năng tự miễn dịch của cơ thể.
Điều này tương tự quan điểm “phù chính trừ tà” của y học cổ truyền phương Đông, theo đó nâng cao thể lực giúp tránh được bệnh tật xâm nhập.
Có lẽ tình hình dịch bệnh như hiện nay sẽ khiến nhiều người khó tránh cảm thấy tâm trạng căng thẳng, nhưng tâm trạng căng thẳng nóng nảy sẽ lại càng dễ làm ảnh hưởng không tốt cho sức đề kháng. Vì vậy, mỗi người cố gắng giữ tâm trạng lạc quan để góp phần nâng cao hiệu quả hệ thống miễn dịch cơ thể, qua đó nâng cao khả năng đẩy lùi dịch bệnh.